Việt Nam và tiềm năng trở thành 'Thung lũng Silicon ở Đông Nam Á'
Mặc dù hầu hết các nước thuộc Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang phát triển những lĩnh vực công nghệ cao của nền kinh tế, nhưng chính Việt Nam là nước có cơ hội tốt nhất để trở thành thung lũng Silicon trong khu vực.
Đây là nhận định mà hãng tin Sputnik (Nga) dẫn từ bài viết của tạp chí Asian Correspondent.
Theo đó, thế giới đã công nhận Việt Nam là đất nước có ngành giáo dục mạnh về toán học và khoa học tự nhiên vào năm 2012, khi một số học sinh 15 tuổi lần đầu tiên tham gia vào cuộc thử nghiệm PISA (Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế) và giành vị trí thứ 8 trong các ngành khoa học tự nhiên và đứng thứ 17 về toán học. Những kết quả ấn tượng này được lặp lại vào năm 2015, khi học sinh Việt
Thành tựu của giới trẻ Việt Nam về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM) đã thu hút sự chú ý của nhiều tập đoàn công nghệ quốc tế đang tìm kiếm tài năng mới. Một nhân viên của Google sau khi đến thăm trường học địa phương ở Việt
Giám đốc điều hành Google Sundar Pichai cho biết Việt
Asian Correspondent viết tiếp chính sách tài chính của Chính phủ Việt
Ví dụ điển hình là dự án đầy tham vọng "Thung lũng Silicon”, được Bộ Khoa học và Công nghệ hỗ trợ, nhằm thu hút những người giàu kinh nghiệm có tay nghề vững và đầu tư phát triển ngành công nghệ cao có khả năng cạnh tranh. Nếu như trước đây Việt Nam đã là trung tâm sản xuất đối với Hàn Quốc và các nhà sản xuất thiết bị điện tử của Nhật Bản như Samsung, LG Electronics, Panasonic và Toshiba,thì giờ đây Việt Nam chú trọng tập trung chuyển đổi từ nhà sản xuất linh kiện điện tử thành trung tâm nghiên cứu, đổi mới và phát triển.
Với hệ thống giáo dục hiệu quả và nhờ có chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ, hiện diện đầu tư nước ngoài và thế hệ trẻ am hiểu công nghệ, với mục tiêu thu được lợi ích tài chính từ các ngành công nghiệp công nghệ cao toàn cầu, Việt Nam có tất cả các điều kiện tiên quyết cho việc chuyển đổi lâu dài thành một nước dẫn đầu về công nghệ trong khu vực Đông Nam Á, Asian Correspondent kết luận.
Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA, hoàn toàn đồng ý với quan điểm này.
Trong cuộc phỏng vấn với Sputnik Việt
Thứ hai về xu thế chuyển dịch kinh tế toàn cầu thì hiện nay Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và một số nước châu Âu đang có xu hướng chọn Việt Nam để bảo đảm không bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc. Do vậy các nước này trong thời gian vừa qua đã tiến hành và chuyển dịch một phần đầu tư từ Trung Quốc sang Việt
Thứ ba, Chính phủ Việt
Trở ngại lớn nhất hiện nay để Việt Nam có thể trở thành thung lũng Silicon của Đông Nam Á theo ông Lữ Thành Long có thể đến từ một số các yếu tố sau. Đó là mặc dù đam mê công nghệ và rất hăng hái khởi nghiệp nhưng phần lớn các bạn trẻ làm CNTT tại Việt
Bên cạnh đó, chính sách luật pháp của Việt
Về những vấn đề nói trên, chuyên gia Anton Tsvetov từ Trung tâm Nghiên cứu chiến lược của Nga cũng nói: "Đổi mới và phát triển công nghệ cao chỉ có thể có trong điều kiện nền kinh tế tư nhân phát triển, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này đòi hỏi môi trường thể chế khuyến khích sáng kiến tư nhân, bảo đảm quyền sở hữu, trong đó có cả sở hữu trí tuệ".
Ý kiến bạn đọc