Mỹ - Pakistan: Đối đầu trong hoạt động quân sự
Tối 17/9, một số quan chức cấp cao trong quân đội Mỹ đã vội vàng bay tới Pakistan, bí mật gặp gỡ với giới chức nước này nhằm tìm ra giải pháp cho cuộc khủng hoảng quan hệ quân sự hiện nay giữa hai nước.
Các cuộc không kích của Mỹ ở vùng biên giới đã thổi bùng cơn giận dữ, khiến làn sóng biểu tình phản đối Mỹ ngày càng tăng. |
Những trận không kích nảy lửa
Thông tin từ báo chí cho biết,
Tối 17/9, một vụ không kích khác cũng đã khiến 6 người thiệt mạng và 7 người khác bị thương. Kênh truyền hình tư nhân Dawn News đưa tin, các máy bay không người lái của Mỹ đã bắn tất cả 4 quả tên lửa xuống tỉnh Nam Waziristan.
Cơ quan tình báo
Tại một số nơi, ngay cả trụ sở chính quyền và cảnh sát
Được biết, tuần trước, Tổng thống Mỹ George Bush đã bí mật thông qua mệnh lệnh cho phép lực lượng đặc nhiệm Mỹ tiến hành đột kích trên bộ vào lãnh thổ Pakistan mà không cần sự cho phép của nước này. Trên thực tế, hôm 11-9, các nhóm lính Mỹ đã tấn công nơi ẩn náu của mạng lưới khủng bố Al-Qaeda và làm ít nhất 20 người thiệt mạng, trong đó có cả phụ nữ và trẻ em.
Nguy cơ xảy ra xung đột quân sự
Hàng loạt sự kiện nối tiếp xảy ra ở vùng biên giới với
Sự phản đối lên đến đỉnh điểm khi Tổng tư lệnh quân đội Pakistan Ashfaq Kayani tuyên bố: "Sự độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước phải được bảo vệ bằng bất kỳ giá nào. Không một lực lượng nước ngoài nào được phép tiến hành các hoạt động quân sự trên lãnh thổ
Còn người phát ngôn quân đội Pakistan, Thiếu tướng Athar Abbas thì công bố với báo giới rằng, các lực lượng của nước này đã được lệnh nổ súng nếu quân đội Mỹ tiến hành một cuộc đột kích vào lãnh thổ Pakistan. Liên đoàn Hồi giáo Pakistan - Nawaz (PML-N) cũng kêu gọi Chính phủ Pakistan nên có quan điểm không chấp nhận hành động "xâm phạm" của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố tại vùng biên giới Pakistan - Afghanistan.
Cùng thời điểm, Thủ lĩnh đảng Jamaat-e-Islami tại Pakistan Hussain Ahmed kêu gọi tổ chức biểu tình phản đối hành động của Mỹ và đề nghị một phiên họp đặc biệt tại Quốc hội để tranh luận về mối nguy hại mà Mỹ gây ra trong khi Tổng thống và Thủ tướng Pakistan từng tuyên bố không chấp nhận quân đội nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Pakistan. Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại tại Thượng viện Mushaih Hussain cũng đang gây sức ép để chính phủ đưa ra chính sách rõ ràng thông qua một cuộc họp cụ thể về vấn đề này.
Giới phân tích nhận định, với những gì đã diễn ra trong vài tuần vừa qua, nếu Mỹ không thay đổi quan điểm, hành động cũng như cách nhìn của mình với chính quyền Pakistan, hậu quả sẽ rất nặng nề.
Chuyến công du Pakistan của Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Đô đốc Michael Mullen đến nay vẫn chưa có tín hiệu tốt đẹp cho dù ông này trong cuộc nói chuyện với Thủ tướng Yousaf Raza Gilani và Tổng tư lệnh quân đội Pakistan Ashfaq Kayani đã cam kết Mỹ tôn trọng chủ quyền Pakistan.
Ý kiến bạn đọc